您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Nhận định, soi kèo U20 Iraq vs U20 Jordan, 14h00 ngày 19/2: Tiếp tục dẫn đầu
NEWS2025-02-22 19:24:08【Giải trí】8人已围观
简介 Hồng Quân - 18/02/2025 15:48 Nhận định bóng đ dự báo thời tiết tuần nàydự báo thời tiết tuần này、、
很赞哦!(958)
相关文章
- Soi kèo góc PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2
- Ai được nhận bảo hiểm xã hội một lần?
- Real Madrid thông báo ký Neymar, bán Ronaldo, Man City đón Mahrez
- Chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 các Trường THPT chuyên tại TP.HCM năm 2021
- Nhận định, soi kèo Ajax vs Saint
- Hà Nội chỉ đạo khẩn vụ học sinh lớp 9 đâm học sinh lớp 8 tử vong
- Kịch bản bảng H World Cup: Bồ Đào Nha và Hàn Quốc vào vòng 1/8
- Bé Vàng Đức Giang bị ung thư võng mạc được bạn đọc ủng hộ hơn 103 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Talaba, 23h30 ngày 19/2: Thách thức đội đầu bảng
- Tin bóng đá tối 2
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Karma SC, 18h30 ngày 20/2: Bất phân thắng bại
Mê lập trình, Đào Vũ Triều Hân quyết tâm đăng ký vào đợt tuyển sinh sớm của ĐH Stanford - ngôi trường nổi tiếng đào tạo ra nhiều nhân tài cho Thung lũng Silicon (Mỹ). Đây vốn là ngôi trường có tỷ lệ chấp nhận cực kỳ thấp, khoảng 4%. Hân được nhận vào trường với mức học bổng lên tới hơn 300.000 USD cho 4 năm học, tương đương gần 7 tỷ đồng.
Hứng thú vì được học những gì mình đam mê
Triều Hân sinh ra ở TP.HCM. Đến năm 13 tuổi, vì những biến cố gia đình, Hân theo bố qua Mỹ tiếp tục học bậc trung học. Ngày đầu tiên đến ngôi trường Mỹ vào năm lớp 7, Hân được thầy cô xếp vào lớp học “Tổng quan về bộ môn STEM”. Những điều mới mẻ về lập trình và các ứng dụng của khoa học máy tính khiến Hân cảm thấy hứng thú.
“Mặc dù ở Việt Nam, em học môn Tin khá ổn, nhưng em chưa từng được biết tới lập trình. Qua những điều thầy giới thiệu, em thấy rất hay vì chỉ cần viết vài dòng code cũng tạo ra được những chuyển động của một đồ vật hay code có thể tạo ra các ứng dụng, robot.
Thầy cũng nói rằng, code hiện diện xung quanh cuộc sống của chúng ta. Từ lúc đó, em bắt đầu mong muốn tìm hiểu về môn học này”.
Hân hiện đang học phổ thông tại Mỹ.
Là nữ sinh duy nhất của lớp theo học về lập trình, Hân được thầy giáo khuyến khích tham gia vào các câu lạc bộ và một số cuộc thi để thử sức bản thân.
Một điều may mắn, theo Hân, tại đây học sinh được linh hoạt lựa chọn môn học theo khả năng và sở thích thay vì “gánh” cùng lúc rất nhiều môn. Nhờ đó, chương trình học sẽ giúp học sinh được tự do khám phá những thứ mình giỏi nhất.
“Mỗi học sinh có thể tự thiết kế một thời khóa biểu riêng. Thay vì phải học 11 – 12 môn như ở Việt Nam, chúng em được cung cấp rất nhiều môn học khác nhau”.
Cụ thể, mỗi kỳ, học sinh sẽ phải học 4 môn bắt buộc là Văn học, Toán, Lịch sử và Khoa học Tự nhiên (gồm Lý, Hóa, Sinh, mỗi năm học một môn). Ngoài ra, học sinh còn được lựa chọn 3 trong số các môn tự chọn, bao gồm các môn như nấu ăn, thể thao, hội họa, làm đồ gỗ, khoa học máy tính,…
Nhờ thế, một học sinh muốn làm đầu bếp có thể học thêm về nấu ăn, phát huy thế mạnh của mình và cũng không phải học những môn mình không thích; hay một học sinh yêu thích về khoa học máy tính cũng sẽ có thời gian để tìm hiểu chuyên sâu hơn lĩnh vực mà mình đam mê.
Bên cạnh đó, học sinh cũng được lựa chọn các lớp học phù hợp với trình độ của bản thân. Nếu yếu môn nào, học sinh có thể chọn lớp ở trình độ thấp thay vì trình độ cao. Nhờ thế, các em luôn cảm thấy hứng thú, không còn áp lực khi tới trường.
Mê lập trình, Đào Vũ Triều Hân quyết tâm đăng ký vào đợt tuyển sinh sớm của ĐH Stanford.
Một điểm khác, học sinh tại đây phải thực hành rất nhiều và được đánh giá thông qua các dự án.
“Như vậy, học sinh phải có thái độ nghiêm túc với việc học, học cốt để hiểu bản chất và nắm vững kiến thức thì cuối môn mới có thể đạt kết quả tốt”, Hân nhìn nhận sau khi trải qua gần 6 năm học tập tại Mỹ.
Môi trường học tập thuận lợi nhưng Hân nói, bản thân đã từng rất chật vật để hòa nhập. Em dành rất nhiều thời gian để tự trau dồi khả năng tiếng Anh. Khi đã vượt qua được rào cản về ngôn ngữ, cuối ngày, em thường ở lại tham gia vào lớp học thêm của thầy cô hoặc tham gia vào các câu lạc bộ của trường”.
Nhờ vậy, Hân bắt đầu “bật lên”. Đến khi kết thúc năm học đầu tiên tại Mỹ, Triều Hân lọt vào danh sách những học sinh có điểm tổng kết cao top đầu của trường.
“Hãy thể hiện là chính mình”
Giành được suất học bổng hơn 300.000 USD từ ngôi trường hàng đầu nước Mỹ, Hân nói bản thân có phần lợi thế khi dễ dàng tìm kiếm thông tin tuyển sinh cũng như được thầy cô hướng dẫn tỉ mỉ trong quá trình “apply” vào các trường của Mỹ.
Bên cạnh đó, trường học cũng thường tổ chức các buổi thi thử ACT, SAT giúp học sinh quen hơn với dạng thức các loại bài thi chuẩn hóa này.
Hân được nhận vào trường với mức học bổng lên tới hơn 300.000 USD cho 4 năm học.
“ĐH Stanford có hỏi vì sao em mong muốn theo đuổi ngành học này. Em đã nói về sự liên thông giữa toán - nghệ thuật và cách em áp dụng code để miêu tả mối liên kết đó. Ví dụ như Golden Ratio hay là chuỗi Fibonacci được bắt gặp rất nhiều trong các bức họa nổi tiếng, trong thiết kế và kể cả trong tự nhiên.
Trước giờ, nhiều người nghĩ máy tính hoặc lập trình rất khô khan, nhưng em lại nghĩ nó thú vị vì từ code mình có thể sáng tạo và tạo nên những sản phẩm của riêng mình”.
Triều Hân và mẹ.
Một điều Hân nghĩ khiến mình được trường chấp nhận là xuyên suốt hồ sơ, em đều thể hiện đam mê của mình một cách đồng nhất.
“Em chỉ làm những gì mình thích nên các hoạt động ngoại khóa em từng tham gia cũng không nhiều, nhưng đó đều là những điều em thực sự tâm huyết”.
Hân hiện đang là Phó Chủ tịch Câu lạc bộ khoa học, Trưởng ban tổ chức của United Under Arts HCMC – một dự án về nghệ thuật của trường, thực tập sinh nghiên cứu về Hệ điều hành thời gian thực tại một trường đại học, là đội trưởng trong các cuộc thi về khoa học hay lập trình máy tính,…
Còn với bài luận, Triều Hân đã chuẩn bị từ rất sớm.
“Em thường lưu riêng một mục ghi chú trong điện thoại, bất cứ khi nào có ý tưởng cho bài luận, em sẽ ghi lại để tránh quên. Vì thế, đến khi cần, em đã có một danh sách ý tưởng và không mất quá nhiều thời gian cho bài luận”.
Hân cũng cho rằng, việc để “nước đến chân” mới làm bài luận sẽ tạo ra tâm lý áp lực và rất khó nhớ lại những câu chuyện hay trải nghiệm của bản thân.
“Sự thành thực chính là yếu tố giúp ghi điểm trước nhà tuyển sinh. Người viết không nên cố gồng mình lên để tạo ra một con người hoàn hảo. Em nghĩ rằng, viết về những gì mình thích và mình đam mê mới là điều giúp hội đồng tuyển sinh hiểu rõ cá tính và con người mình nhất”.
Mong muốn của Hân là theo học ngành Khoa học Máy tính tại Stanford
Trong bài luận chính của mình, Triều Hân đã bắt đầu bằng sự so sánh giữa thời tiết ở Việt Nam và thời tiết ở Mỹ. Nếu như thời tiết ở TP.HCM của Việt Nam chỉ có mùa mưa và mùa khô, rất quen thuộc và dễ đoán, thì thời tiết bên Mỹ lại khắc nghiệt, khó có thể lường trước.
Thông qua đó, Hân đã truyền tải cách em nhìn nhận về những sự thay đổi trong cuộc sống và cách bản thân đối mặt với nó.
“Đoạn kết, em viết về ý nghĩa cái tên của em. Tên em là Triều Hân, “Hân” là hân hoan. Lúc ở Mỹ, mỗi khi gặp khó khăn, em luôn nhắc nhở mình về ý nghĩa cái tên mà bố mẹ đặt cho: Luôn phải hân hoan, lạc quan để đối mặt với những thay đổi trong cuộc sống, dù cho điều đó có thể không dễ dàng. Bài luận này phần nào đã thể hiện được con người của em”.
Thúy Nga
Cô gái 'siêu nhân' giành 2 học bổng danh giá
Năm 2016, Đỗ Thùy Linh sang ĐH Kyushu với học bổng toàn phần MEXT của Chính phủ Nhật Bản. Tháng 8/2020, cô lại khăn gói sang Hà Lan học thạc sĩ với hành trang là suất học bổng Erasmus Mundus.
">Nữ sinh trúng học bổng 7 tỷ đến ĐH Stanford
-Cuối tháng 1/2016 Báo VietNamNet tiếp tục nhận được nhiều đơn thư của Bạn đọc và phúc đáp của các cơ quan.">
Hồi âm đơn thư Bạn đọc cuối tháng 1/2016
Mê lập trình, Đào Vũ Triều Hân quyết tâm đăng ký vào đợt tuyển sinh sớm của ĐH Stanford - ngôi trường nổi tiếng đào tạo ra nhiều nhân tài cho Thung lũng Silicon (Mỹ). Đây vốn là ngôi trường có tỷ lệ chấp nhận cực kỳ thấp, khoảng 4%. Hân được nhận vào trường với mức học bổng lên tới hơn 300.000 USD cho 4 năm học, tương đương gần 7 tỷ đồng.
Hứng thú vì được học những gì mình đam mê
Triều Hân sinh ra ở TP.HCM. Đến năm 13 tuổi, vì những biến cố gia đình, Hân theo bố qua Mỹ tiếp tục học bậc trung học. Ngày đầu tiên đến ngôi trường Mỹ vào năm lớp 7, Hân được thầy cô xếp vào lớp học “Tổng quan về bộ môn STEM”. Những điều mới mẻ về lập trình và các ứng dụng của khoa học máy tính khiến Hân cảm thấy hứng thú.
“Mặc dù ở Việt Nam, em học môn Tin khá ổn, nhưng em chưa từng được biết tới lập trình. Qua những điều thầy giới thiệu, em thấy rất hay vì chỉ cần viết vài dòng code cũng tạo ra được những chuyển động của một đồ vật hay code có thể tạo ra các ứng dụng, robot.
Thầy cũng nói rằng, code hiện diện xung quanh cuộc sống của chúng ta. Từ lúc đó, em bắt đầu mong muốn tìm hiểu về môn học này”.
Hân hiện đang học phổ thông tại Mỹ.
Là nữ sinh duy nhất của lớp theo học về lập trình, Hân được thầy giáo khuyến khích tham gia vào các câu lạc bộ và một số cuộc thi để thử sức bản thân.
Một điều may mắn, theo Hân, tại đây học sinh được linh hoạt lựa chọn môn học theo khả năng và sở thích thay vì “gánh” cùng lúc rất nhiều môn. Nhờ đó, chương trình học sẽ giúp học sinh được tự do khám phá những thứ mình giỏi nhất.
“Mỗi học sinh có thể tự thiết kế một thời khóa biểu riêng. Thay vì phải học 11 – 12 môn như ở Việt Nam, chúng em được cung cấp rất nhiều môn học khác nhau”.
Cụ thể, mỗi kỳ, học sinh sẽ phải học 4 môn bắt buộc là Văn học, Toán, Lịch sử và Khoa học Tự nhiên (gồm Lý, Hóa, Sinh, mỗi năm học một môn). Ngoài ra, học sinh còn được lựa chọn 3 trong số các môn tự chọn, bao gồm các môn như nấu ăn, thể thao, hội họa, làm đồ gỗ, khoa học máy tính,…
Nhờ thế, một học sinh muốn làm đầu bếp có thể học thêm về nấu ăn, phát huy thế mạnh của mình và cũng không phải học những môn mình không thích; hay một học sinh yêu thích về khoa học máy tính cũng sẽ có thời gian để tìm hiểu chuyên sâu hơn lĩnh vực mà mình đam mê.
Bên cạnh đó, học sinh cũng được lựa chọn các lớp học phù hợp với trình độ của bản thân. Nếu yếu môn nào, học sinh có thể chọn lớp ở trình độ thấp thay vì trình độ cao. Nhờ thế, các em luôn cảm thấy hứng thú, không còn áp lực khi tới trường.
Mê lập trình, Đào Vũ Triều Hân quyết tâm đăng ký vào đợt tuyển sinh sớm của ĐH Stanford.
Một điểm khác, học sinh tại đây phải thực hành rất nhiều và được đánh giá thông qua các dự án.
“Như vậy, học sinh phải có thái độ nghiêm túc với việc học, học cốt để hiểu bản chất và nắm vững kiến thức thì cuối môn mới có thể đạt kết quả tốt”, Hân nhìn nhận sau khi trải qua gần 6 năm học tập tại Mỹ.
Môi trường học tập thuận lợi nhưng Hân nói, bản thân đã từng rất chật vật để hòa nhập. Em dành rất nhiều thời gian để tự trau dồi khả năng tiếng Anh. Khi đã vượt qua được rào cản về ngôn ngữ, cuối ngày, em thường ở lại tham gia vào lớp học thêm của thầy cô hoặc tham gia vào các câu lạc bộ của trường”.
Nhờ vậy, Hân bắt đầu “bật lên”. Đến khi kết thúc năm học đầu tiên tại Mỹ, Triều Hân lọt vào danh sách những học sinh có điểm tổng kết cao top đầu của trường.
“Hãy thể hiện là chính mình”
Giành được suất học bổng hơn 300.000 USD từ ngôi trường hàng đầu nước Mỹ, Hân nói bản thân có phần lợi thế khi dễ dàng tìm kiếm thông tin tuyển sinh cũng như được thầy cô hướng dẫn tỉ mỉ trong quá trình “apply” vào các trường của Mỹ.
Bên cạnh đó, trường học cũng thường tổ chức các buổi thi thử ACT, SAT giúp học sinh quen hơn với dạng thức các loại bài thi chuẩn hóa này.
Hân được nhận vào trường với mức học bổng lên tới hơn 300.000 USD cho 4 năm học.
“ĐH Stanford có hỏi vì sao em mong muốn theo đuổi ngành học này. Em đã nói về sự liên thông giữa toán - nghệ thuật và cách em áp dụng code để miêu tả mối liên kết đó. Ví dụ như Golden Ratio hay là chuỗi Fibonacci được bắt gặp rất nhiều trong các bức họa nổi tiếng, trong thiết kế và kể cả trong tự nhiên.
Trước giờ, nhiều người nghĩ máy tính hoặc lập trình rất khô khan, nhưng em lại nghĩ nó thú vị vì từ code mình có thể sáng tạo và tạo nên những sản phẩm của riêng mình”.
Triều Hân và mẹ.
Một điều Hân nghĩ khiến mình được trường chấp nhận là xuyên suốt hồ sơ, em đều thể hiện đam mê của mình một cách đồng nhất.
“Em chỉ làm những gì mình thích nên các hoạt động ngoại khóa em từng tham gia cũng không nhiều, nhưng đó đều là những điều em thực sự tâm huyết”.
Hân hiện đang là Phó Chủ tịch Câu lạc bộ khoa học, Trưởng ban tổ chức của United Under Arts HCMC – một dự án về nghệ thuật của trường, thực tập sinh nghiên cứu về Hệ điều hành thời gian thực tại một trường đại học, là đội trưởng trong các cuộc thi về khoa học hay lập trình máy tính,…
Còn với bài luận, Triều Hân đã chuẩn bị từ rất sớm.
“Em thường lưu riêng một mục ghi chú trong điện thoại, bất cứ khi nào có ý tưởng cho bài luận, em sẽ ghi lại để tránh quên. Vì thế, đến khi cần, em đã có một danh sách ý tưởng và không mất quá nhiều thời gian cho bài luận”.
Hân cũng cho rằng, việc để “nước đến chân” mới làm bài luận sẽ tạo ra tâm lý áp lực và rất khó nhớ lại những câu chuyện hay trải nghiệm của bản thân.
“Sự thành thực chính là yếu tố giúp ghi điểm trước nhà tuyển sinh. Người viết không nên cố gồng mình lên để tạo ra một con người hoàn hảo. Em nghĩ rằng, viết về những gì mình thích và mình đam mê mới là điều giúp hội đồng tuyển sinh hiểu rõ cá tính và con người mình nhất”.
Mong muốn của Hân là theo học ngành Khoa học Máy tính tại Stanford
Trong bài luận chính của mình, Triều Hân đã bắt đầu bằng sự so sánh giữa thời tiết ở Việt Nam và thời tiết ở Mỹ. Nếu như thời tiết ở TP.HCM của Việt Nam chỉ có mùa mưa và mùa khô, rất quen thuộc và dễ đoán, thì thời tiết bên Mỹ lại khắc nghiệt, khó có thể lường trước.
Thông qua đó, Hân đã truyền tải cách em nhìn nhận về những sự thay đổi trong cuộc sống và cách bản thân đối mặt với nó.
“Đoạn kết, em viết về ý nghĩa cái tên của em. Tên em là Triều Hân, “Hân” là hân hoan. Lúc ở Mỹ, mỗi khi gặp khó khăn, em luôn nhắc nhở mình về ý nghĩa cái tên mà bố mẹ đặt cho: Luôn phải hân hoan, lạc quan để đối mặt với những thay đổi trong cuộc sống, dù cho điều đó có thể không dễ dàng. Bài luận này phần nào đã thể hiện được con người của em”.
Thúy Nga
Cô gái 'siêu nhân' giành 2 học bổng danh giá
Năm 2016, Đỗ Thùy Linh sang ĐH Kyushu với học bổng toàn phần MEXT của Chính phủ Nhật Bản. Tháng 8/2020, cô lại khăn gói sang Hà Lan học thạc sĩ với hành trang là suất học bổng Erasmus Mundus.
">Nữ sinh trúng học bổng 7 tỷ đến ĐH Stanford
Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Thái Lan, 14h00 ngày 20/2: Nỗ lực hết mình
- Chỉ 2 tháng nữa là em kết hôn nhưng hiện tại em và chồng chưa cưới đang gặp phải vấn đề rất phiền phức. Đấy là việc vợ cũ của anh ấy thường xuyên gửi tin nhắn, gọi điện làm phiền chúng em, nói những lời lẽ không hay ho với em. Không những thế, chị ấy còn bịa đặt chuyện em là người thứ ba cướp chồng, bịa đặt những lời xúc phạm em rồi đưa lên facebook khiến em bị người ngoài mắng chửi rất nhiều, dù sự thật là chị ấy li hôn chồng đã được 3 năm, trong khi em mới chỉ quen anh ấy được một năm trở lại đây. Tất cả chuyện này bạn bè và gia đình chồng chưa cưới của em đều biết.
TIN BÀI KHÁC
Đau đầu chuyện đồng nghiệp điện thoại gạ gẫm, ghép ảnh vu khống">Bịa chuyện bị cướp chồng, vu oan cho vợ mới
Nằm trên giường bệnh, anh Vũ Anh Mừng (37 tuổi, ở xóm Giữa, thôn Mai Trai, xã Vạn Thắng, huyện Ba Vì, TP Hà Nội) gào thét đau đớn. Những vết bỏng nặng khắp cơ thể đang hành hạ anh cả ngày lẫn đêm, cơ thể bị hủy hoại nghiêm trọng.
Anh Mừng bị bỏng tia lửa điện, phải cắt bỏ 1/3 cẳng tay trái Cách đây 8 năm, anh Mừng kết hôn cùng chị Nguyễn Thị Hường. Do cuộc sống khó khăn, vợ chồng anh quyết định tha hương, đi làm thợ xây ở nhiều nơi. Thu nhập cũng chỉ vừa đủ trang trải cuộc sống gia đình.
Sau khi chị Hường lần lượt sinh được hai người con vào năm 2013 và 2015, khó khăn càng tăng thêm gấp bội. Anh chị thỉnh thoảng phải gửi con cho hai bên nội ngoại chăm sóc để chạy theo công trình ở khắp nơi.
Tai họa bất ngờ xảy đến vào ngày 15/10 vừa qua, khi đang thi công trên mái tầng 2 của một công trình trên địa bàn huyện Hoài Đức (Hà Nội), không may điện cao thế bị chập, bắn tia lửa điện vào thanh sắt trong tay anh Mừng. Không kịp tránh, anh bị điện giật mạnh.
Nghe tiếng mọi người hô hoán, chị Hường vội vã chạy đến sơ cứu cho chồng, đưa anh Mừng vào Bệnh viện 108 rồi chuyển sang Viện Bỏng Quốc gia. Vết thương quá nặng khiến người đàn ông khốn khổ ấy bị cắt 3 ngón chân bên chân phải và cắt 1/3 cánh tay trái.
Cho đến nay, tình hình sức khoẻ anh Mừng có chút tiến triển song những cơn đau vẫn thường xuyên hành hạ anh. Những người thân trong gia đình ai ai cũng cảm thấy xót xa.
Gia đình hết khả năng chi trả viện phí
Hàng ngày, chị Hường cùng một người cháu ruột thường xuyên thay nhau chăm sóc chồng nơi bệnh viện. Do bị bỏng nặng, khắp người anh quấn băng trắng, mùi thuốc sát trùng nồng nặc, những người chứng kiến vô cùng cảm thương.
Dù anh Mừng đã qua cơn nguy kịch nhưng gia đình lại đứng trước nỗi lo chi phí điều trị. Trung bình mỗi ngày, tiền thuốc và giường bệnh hết 5 triệu đồng, gia đình tự chi trả hoàn toàn.
Anh tha thiết được giúp đỡ vượt qua hoạn nạn trước mắt Cho đến nay, trải qua hơn nửa tháng nằm viện, cả nhà anh đã vay mượn hơn 40 triệu đồng. Dịch Covid-19 bủa vây, khó khăn chồng chất, chị Hường không thể hỏi vay thêm ai được nữa.
Các con của anh chị nơi quê nhà vẫn quá đỗi ngây thơ, hồn nhiên, chưa thể cảm nhận nỗi đau gia đình phải gánh chịu. Không có tiền để tiếp tục đóng viện phí, anh Mừng đứng trước nguy cơ khó phục hồi sau tai nạn.
“Vợ chồng tôi từ trước đến giờ chăm chỉ làm ăn cũng vì các con. Ai ngờ tự nhiên tai hoạ lại đổ lên đầu chồng tôi thế này, Giờ nhà hết sạch tiền rồi chẳng biết anh ấy có sống nổi nữa không. Nghĩ tới chồng tôi đau lòng lắm”, chị Hường nghẹn ngào.
Bác sĩ điều trị trực tiếp cho biết, anh Vũ Anh Mừng bị bỏng điện cao thế, tia lửa điện 39% (32%) độ 2, 3, 4, 5, thân, tứ chi, sinh dục. Hiện đã cắt 1/3 giữa cẳng tay trái. Nguy cơ cắt cẳng chân trái. Gia đình hoàn cảnh khó khăn có hai con nhỏ, cần được giúp đỡ.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Chị Nguyễn Thị Hường, xóm Giữa, làng Mai Trai, xã Vạn Thắng, huyện Ba Vì, TP.Hà Nội. Số điện thoại: 0353590040.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.308(Anh Vũ Anh Mừng)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.">Bị bỏng điện cao thế, người đàn ông nghèo chịu cảnh tàn phế
Sài Gòn một ngày nắng cháy da, trong phòng bệnh, ông Minh cẩn thận trụng chiếc khăn mềm vào nước ấm, nhẹ nhàng lau rửa cho vợ. Bàn tay run run cố tránh vết mổ nơi đặt ống dẫn lưu từ phổi. Trên giường, cơ thể bệnh tật của bà Nương tái xanh, uể oải.
Cách đây hơn 2 năm, bà Nương thường xuyên có biểu hiện đau tức ngực, nhức mỏi cơ thể. Hai ông bà cho rằng lớn tuổi, mắc phải bệnh về tim mạch nên suốt một năm ròng sau đó, bà chủ yếu đi khám tim.
“Chúng tôi khám ở rất nhiều nơi, từ bệnh viện địa phương đến các bệnh viện lớn ở thành phố. Bác sĩ kê đơn thuốc nhưng mãi không khỏi. Có ai ngờ là bệnh phổi đâu”, ông Minh lắc đầu buồn bã.
Hơn 2 năm bà Nương phát bệnh, một mình ông Minh lo tiền bạc và chăm sóc. Cuối năm 2020, bà Nương đi khám tại Bệnh viện Chợ Rẫy, qua xét nghiệm sinh thiết, bác sĩ kết luận bà bị ung thư phổi. Khoảnh khắc nghe kết quả, hai ông bà già chỉ biết điếng người nhìn nhau. Sợ hãi, bất an khiến mái tóc của bà Nương ngả màu bạc trắng, mà ông Minh chỉ có thể chạy vạy khắp nơi, vay mượn tiền bạc và động viên vợ sớm nhập viện điều trị.
Sau kỳ nghỉ Tết 2021, bà Nương bắt đầu hóa trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Thế nhưng do bị tràn dịch phổi, nước dịch ứ đọng quá nhiều dẫn đến thuốc không đạt được hiệu quả như mong đợi. Sau khi đã vô 8 toa thuốc hóa trị, bà Nương phải tạm ngưng để mổ đặt ống dẫn lưu.
Hơn 1 tháng nằm theo dõi tại Bệnh viện Chợ Rẫy, mới đây, bà Nương được chuyển sang Bệnh viện Phục hồi chức năng và điều trị bệnh nghề nghiệp để chăm sóc giảm nhẹ. Bác sĩ Huỳnh Hoàng Hải dự kiến, bà sẽ tiếp tục điều trị tại đây khoảng 2 tuần. Nếu thuận lợi thì sẽ chuyển về Bệnh viện Chợ Rẫy để hóa trị tiếp.
Bác sĩ Huỳnh Hoàng Hải kiểm tra nơi đặt ống dẫn lưu cho bà Nương. Hơn 2 năm phát bệnh, cơ thể bà Nương ngày càng gầy guộc, nhưng vẫn gọn gàng, sạch sẽ. Suốt thời gian qua, chỉ có mình ông Minh kề cận, chăm sóc cho bà. Những người con của ông bà đều đã có gia đình riêng, bận bịu con nhỏ. Thời gian đầu, họ cũng cố gắng gom góp hỗ trợ ông Minh chi phí để đưa bà Nương đi khám bệnh. Nhưng rồi, ai cũng khó khăn, chẳng thể theo cha mẹ đến cùng.
“Ngần ấy thời gian đi khám và chưa bệnh, tốn kém vài trăm triệu rồi cô ạ. Trước đó vợ chồng tôi chỉ dành dụm được chút ít, rồi các con đưa cho, nhưng tôi vẫn phải vay ngân hàng và vay mượn của người thân quen hơn 200 triệu đồng. Chưa biết lúc nào mới trả được”, ông Minh giãi bày.
Ông Minh năm nay 63 tuổi, hơn vợ ông 1 tuổi. Khi còn khỏe mạnh, ông bà buôn bán vài thứ lặt vặt để kiếm tiền sinh sống và chắt chiu lúc về già. Vài năm gần đây, sức khỏe suy giảm, họ nghỉ bán, thỉnh thoảng có ai kêu gì thì làm nấy. Cuộc sống bình dị qua ngày.
Đôi mắt đỏ quạch sau thời gian dài mất ngủ, ông Minh vô cùng lo lắng vì không thể vay tiền cứu chữa cho vợ. Chẳng ngờ bệnh tật hiểm nghèo khiến gia đình ông lâm vào cảnh nợ nần chồng chất. Đã hơn 2 năm nay ông bỏ hết mọi việc để ở bên chăm sóc, động viên vợ.
Người đàn ông luống tuổi bày tỏ sự tiếc nuối, bởi bệnh tình của bà Nương được phát hiện quá trễ, khiến họ tốn quá nhiều tiền trong hơn 1 năm đi khám ở nhiều nơi. Đến lúc chẩn đoán đúng thì bệnh cũng đã nặng hơn, phải sử dụng thuốc đặc trị, chi phí cao.
Giờ đây, ông chỉ mong sao có đủ tiền để chữa bệnh cho vợ, người đã gắn bó cùng ông mấy chục năm qua. Đôi mắt chất chứa nỗi đau, ông Minh nghẹn giọng: “Tôi không tiếc tiền chữa bệnh cho bà ấy, mà tiếc là chúng tôi đã đánh mất cơ hội để cho thể điều trị tốt nhất. Giờ đây, tôi không còn cách nào xoay sở được nữa rồi”.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Phòng công tác xã hội Bệnh viện Phục hồi chức năng và điều trị bệnh nghề nghiệp; Hoặc ông Hồ Văn Minh; Địa chỉ: Khu phố Phú Thạnh, TT Tầm Vu, huyện Châu Thành, tỉnh Long an; Điện thoại:0918105184.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.305 (Bà Đoàn Thị Nương)
Chuyển khoản:Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.">Đôi vợ chồng già gần cuối đời vẫn lo gánh nợ vì bệnh hiểm nghèo